Chuẩn bị bề mặt của mẫu hợp kim đồng
Trong phần này chúng ta cùng tìm hiểu các bước để chuẩn bị bề mặt mẫu hợp kim đồng để nghiên cứu tổ chức tế vi, các đặc tính cơ học của vật liệu đồng.
CÔNG ĐOẠN |
THIẾT BỊ KHUYÊN DÙNG |
LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH |
|||||
|
CẮT MẪU |
Qcut series |
- Lưỡi đá cắt: corundum kết dính nhựa - Dung dịch làm mát chống mài mòn |
||||
|
ĐÚC KHUÔN |
Qpress series |
- Đúc nóng: Sử dụng nhựa Bakelit đỏ/đen, nhựa nhiệt dẻo - Đúc nguội: nhựa KEM 20, KEM 30 Khuyên dùng nên đúc nóng |
||||
|
MÀI VÀ |
Qpol series (Ø40 mm) |
Tăng giảm áp lực giữ mẫu so với Ø40 mm |
||||
25 |
30 |
40 |
50 |
60 |
|||
-(5~10)N |
-5N |
0 |
+5N |
+(5~10)N |
CÔNG ĐOẠN |
GIẤY MÀI / VẢI ĐÁNH BÓNG | ||||||
Loại chất bôi trơn |
Tốc độ đĩa mài (rpm) | Chiều quay của khay giữ mẫu | Áp lực giữ mẫu (N) | Thời gian (phút) | |||
|
Mài sơ bộ (Planar grinding) |
Giấy mài chịu nước SiC P320 (~46.2 µm) |
H2O | 250~300 |
►► Cùng chiều với đĩa mài |
30 | Mài cho đến khi phẳng |
Đánh bóng thô (Pre-Polishing) | Giấy mài chịu nước BETA |
Dung dịch Dia-Complete Poly, 9 µm |
120~150 | ►► Cùng chiều với đĩa mài |
30 | 3:00~4:00 | |
Đánh bóng (Polishing) |
Vải len mềm SIGMA |
Dung dịch Dia-Complete Poly, 3 µm |
120~150 | ►► Cùng chiều với đĩa mài |
25 | 3:00~4:00 | |
Đánh bóng hoàn thiện (Final polishing) |
Vải tổng hợp OMEGA | Gel Al2O3 Eposil F, 0.1 µm |
120~150 | ◄ ► Ngược chiều với đĩa mài |
15 | 1:00~2:00* (tia nước trong 30s cuối) |
|
Tẩm thực |
Dung dịch Cu loại A |
Khoảng 0:02 |
* 50 ml Eposil + 1 ml H2O + 1 ml NH3 cho trường hợp 2:00 phút, thay giấy mài sau mỗi 60s
** ATM Item No. 95000508
HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI MỚI SỬ DỤNG:
CÔNG ĐOẠN |
QUY TRÌNH CHI TIẾT |
|
|
CẮT MẪU
|
- Lưỡi đá cắt: sử dụng lưỡi cắt cho vật liệu kim loại màu - Sử dụng dung dịch làm mát chống mài mòn - Tốc độ cắt tối đa: 0.25 mm/s |
ĐÚC KHUÔN |
- Sử dụng khuôn đúc kín (gần như không có khe hở) - Có thể đúc nóng hoặc đúc nguội |
|
MÀI |
- Mài với giấy mài SiC P320 - Mỗi giấy mài sử dụng tối đa cho 4 mẫu - Rửa kỹ mẫu và khay giữ mẫu sau mỗi bước mài |
|
ĐÁNH BÓNG |
- Đánh bóng với thời gian dài nhất tại mỗi bước cho mẫu vật liệu mới và tối ưu thời gian ngắn hơn cho các mẫu sau - Với mẫu đồng độ tinh khiết cao, chỉ cần sử dụng ½ lực tỳ giữ mẫu (15N) và kéo dà bước đánh bóng hoàn thiện với dung dich OMEGA đến 5:00 phút - Rửa đĩa đánh bóng với nước và quay ly tâm cho khô sau khi sử dụng - Không xếp chồng lên nhau các đĩa đánh bóng có kích cỡ hạt kim cương khác nhau - Làm sạch mẫu và khay giữ mẫu dưới vòi nước chảy trước mỗi bước đánh bóng - Sử dụng cồn và thổi khô để tránh vết ố của nước và sự ăn mòn bề mặt mẫu - Kiểm tra sau mỗi bước đánh bóng dưới kính hiển vi để biết bề mặt mài đã đồng nhất và các vệt xước đã định hướng ngẫu nhiên chưa? - Chỉ sử dụng các vật tư tiêu hao này cho riêng mẫu đồng, không dùng chung cho bất cứ mẫu vật liệu nào khác - Rửa nắp chai Eposil F sau bước đánh bóng hoàn thiện, thổi khô bằng khí nén rồi đậy kín nắp lại |
ẢNH HIỂN VI MẪU ĐỂ ĐỐI CHIẾU:
Mẫu đánh bóng đạt: |
Mẫu đánh bóng không đạt: |
- Không có vết trầy xước - Cấu trúc / biên dạng rõ ràng giữa các bề mặt CuSn Nhìn rõ các rỗ khí trong mẫu đúc, các vết xước tồn tại tối thiểu
|
- Vết xước từ 3 µm sau khi đánh bóng với vải OMEGA Khắc phục: - Rửa sạch tất cả các loại đĩa đánh bóng dưới vòi nước chảy - Lau sạch mẫu và khay giữ mẫu - Lặp lại các bước sử dụng dung dịch Dia Complete Poly, 3 µm / vải SIGMA và Eposal 0.06 µm / vải OMEGA |
Ảnh hiển vi phóng đại 20 lần mẫu đồng thau sau khi đánh bóng với dung dịch OMEGA |
Ảnh hiển vi phóng đại 10 lần mẫu đồng thau sau khi đánh bóng với vải OMEGA |
Mẫu tẩm thực đạt (kiểu 1): - Độ sáng rõ ràng giữa các vùng phân pha hình gai nhọn định hướng khác nhau của mẫu đồng thau |
Mẫu tẩm thực đạt (kiểu 2): - Biên dạng hạt rõ ràng - Gần như không có vết xước |
Ảnh hiển vi phóng đại 10 lần của mẫu đồng thau sau khi tẩm thực với dung dịch Cu A |
Ảnh hiển vi phóng đại 10 lần của mẫu đồng sau khi tẩm thực với dung dịch Cu A sau 5 phút đánh bóng với vải OMEGA |